Thẳng thắn nhìn nhận thực tế
Mới đây, khi kiểm tra đột ngột 1 cơ sở trên địa bàn phường Đồng Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) thuộc sở hữu của anh Đặng Việt Đông (SN 1994) và chị Nguyễn Thị Bình (SN 1998), công ăn kinh tế Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã thu được khoảng 1,8 tấn nguyên liệu gồm bột ngô, bột gạo nếp, mật mía…được dùng để chế biến ra thuốc giảm cân, thuốc tăng cân mang thương hiệu Nhà thuốc Đông y gia truyền Tiến Hạnh.
Các sản phẩm đều được bán qua mạng xã hội theo thỏa thuận với khách hàng đặt mua. Hai vợ chồng chủ cơ sở khai đã bán trót lọt cho người sử dụng khoảng 400.000 hộp với số tiền thu được khoảng 1 tỉ đồng.
Thời gian vừa qua, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cũng vừa có công văn khẩn gửi các cơ sở ý tế, thông báo đến các cơ sở kinhd oanh, sử dụng thuốc không bán thuốc mang tên “Nhức khớp tiêu bại hoàn”. Trên nhãn thuốc này ghi tên cơ sở là đông nam dược Đại An ( 40 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội).
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế tỉnh Bến Tre phối hợp với các cơ quan trực năng thực hiện thanh tra, kiểm tra cơ sở y học cổ truyền Vạn An Đường (thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) về chứng từ, hóa đơn mua bán, xác định nguồn gốc xuất xứ của thuốc và xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm theo quy định.
Đặc biệt, sau khi ngành chức năng Hải Phòng phát hiện sản phẩn hỗ trợ điều trị ung thư Vinaca của Công ty TNHH Vinaca làm bằng bột than, các cơ quan chức năng mới “giật mình” vào cuộc và phát hiện việc buôn bán mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc – đặc biệt là thuốc y học cổ truyền lộn xộn đến mức “sờ tay vào đâu, phát hiện vi phạm đến đó".
Thực tế cho thấy, để hạn chế tình trạng sản xuất, buôn bán thực phẩm chức năng giả thì cần chế tài mạnh hơn nữa, không chỉ dừng lại ở việc chỉ “xử phạt hành chính” bởi nó không đủ sức răn đe. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, các ngành, các địa phương, các lực lượng chức năng phải quán triệt sâu sắc và đề cao trách nhiệm trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đặc biệt là nhóm hàng liên quan đến chăm sóc, nâng cao sức khỏe con người.
Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, cơ quan chức năng phải yêu cầu doanh nghiệp khi bán hàng bắt buộc phải xuất hóa đơn để chứng minh nguồn gốc xuất xứ và trách nhiệm của mình đối với sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ứng dụng những giải pháp chống giả, gắn tem chống giả lên từng sản phẩm để tăng dấu hiệu nhận biết.
Người tiêu dùng khi mua hàng cũng cần bắt đại lý cung cấp hóa đơn bởi hóa đơn chính là cơ sở pháp lý bảo vệ họ nếu mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Nên đến những cơ sở uy tín, có thương hiệu để mua sản phẩm. Trước khi mua phải kiểm tra xuất sứ sản phẩm bằng các ứng dụng check mã.
Có hai trường hợp khi người tiêu dùng kiểm tra xuất xứ bằng ứng dụng. Nếu sản phẩm: Nếu sản phẩm được gắn mã số mã vạch, người check sẽ được hiển thị những thông tin cơ bản của sản phẩm như thành phần, giá cả, chất lượng, nơi sản xuất,…Nếu sản phẩm có tem chống giả thì ngoài những thông tin trên sẽ có thêm hệ thống cảnh báo hàng giả, hàng nhái giúp người tiêu dùng có cơ sở để cân nhắc hơn khi mua hàng.
Nếu doanh nghiệp có gắn tem chống hàng giả cho mặt hàng thực phẩm chức năng của mình, người tiêu dùng lại càng yên tâm hơn khi được doanh nghiệp bảo vệ. Inbrand – Giải pháp chống hàng giả hàng đầu hiện nay luôn sẵn lòng hỗ trợ và tư vấn cho doanh nghiệp cách triển khai chống giả hiệu quả với chi phí hợp lý nhất. Mọi thắc mắc, doanh nghiệp vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline 094 356 2790.
Có thể bạn quan tâm